Ứng viên sáng giá Quả bóng vàng đòi rời Chelsea
Hiện tại, Y. đã dừng công việc booking tại bar và tập trung kinh doanh mỹ phẩm. Y. cho biết booking giúp có được thu nhập cao, rèn luyện khả năng giao tiếp và làm việc nhóm. Tuy nhiên, sức khỏe sẽ suy kiệt, những cám dỗ luôn rình rập và sau cùng là sự đào thải đến đáng sợ. Vì vậy, Y khuyên người trẻ hãy thật sự cân nhắc trước khi chọn công việc booking tại bar.
Thái Lan chào mời dự án xây đường tránh eo biển Malacca 28 tỉ USD
Ngày 17.1, Công an xã Xuân Thới Thượng lập hồ sơ phối hợp Công an H.Hóc Môn (TP.HCM) xác minh làm rõ vụ phụ xe tải bị nhóm người hành hung, vây đánh trên địa bàn.Cùng ngày, mạng xã hội chia sẻ đoạn clip ghi lại cảnh nhóm người dùng gậy gộc tấn công một người đàn ông trên đường. Lúc người đàn ông nằm gục trên đường, nhóm người này vẫn lao vào đấm, đá, đạp vào người nạn nhân. Thậm chí, một số người ra can ngăn, la lớn "Thôi, thôi đừng đánh nữa, chết người ta bây giờ", nhưng nhóm người vẫn lao vào đánh người đàn ông.Qua tìm hiểu, vụ việc xảy ra trên đường Đặng Công Bỉnh, xã Xuân Thới Thượng, H.Hóc Môn, TP.HCM.Cùng ngày, trao đổi với PV Báo Thanh Niên, những người dân chứng kiến cũng là người đứng ra can ngăn vụ đánh người cho biết, chiều 15.1, họ thấy chiếc xe tải chạy trên đường Đặng Công Bỉnh và có nhóm người chở nhau trên xe máy đuổi theo phía sau.Khi gần đến khu vực Cầu Lớn (xã Xuân Thới Thượng, H.Hóc Môn) thì kẹt xe nên xe tải dừng lại. Lúc này, nhóm người chạy xe máy vây trước đầu xe tải, kêu tài xế mở cửa, xuống nói chuyện. Nhóm này sau đó dùng cây, đá đập vỡ kính xe tải, hành hung những người trên xe. Tài xế xe tải bung cửa tháo chạy, riêng phụ xe chạy không kịp, bị nhóm người hành hung gục tại chỗ."Nhóm 4 - 5 người đập bể kính, nắm chân phụ xe tải lôi ra khỏi ca bin, rồi đánh đập dã man. Họ hung hăng quá, chúng tôi toàn là phụ nữ, người già nên không can ngăn được. Khi chúng tôi dìu phụ xe vào nhà họ mới không dám xông vào đánh nữa", một người dân can ngăn vụ đánh người cho biết.Người dân sống tại khu vực trên cho biết, khi cơ quan chức năng địa phương có mặt thì nhóm đánh người đã lên xe bỏ trốn khỏi hiện. Phụ xe tải bị thương được đưa vào bệnh viện.Cũng theo người dân, bước đầu, tài xế xe tải cho hay, trong lúc di chuyển trên đường thì có một người chạy xe máy từ trong hẻm ra. Theo phản xạ, tài xế đánh lái tránh né người này có vòng xe qua nhóm người đi xe máy trên đường. Nhóm người đi xe máy cho rằng, tài xế chạy ẩu nên có xảy ra cự cãi và dẫn đến vụ việc như trên.Hiện vụ việc phụ xe tải bị nhóm người vây đánh trên đường Đặng Công Bỉnh (H.Hóc Môn) đang được công an làm rõ.
Phim 'Đóa hoa mong manh' của Mai Thu Huyền rời rạp với doanh thu 430 triệu đồng
Chuyên gia Lê Thị Xuân Lan cho biết: Hiện tại các tỉnh ĐBSCL đang đối mặt với đợt triều cường đầu tháng 3 âm lịch (từ thứ hai đến thứ năm tuần này). Đây là một đợt mặn xâm nhập sâu với cường độ khá mạnh. Tiếp theo sẽ còn một đợt triều cường rằm tháng 3 âm lịch. Đợt này, do tình trạng nắng nóng kéo dài, thiếu nước nên mặn còn xâm nhập sâu và mạnh hơn; có thể là đợt mặn xâm nhập cao nhất trong năm nay. Nắng nóng, xâm nhập mặn sâu làm cho tình trạng khô hạn, thiếu nước càng gay gắt hơn từ nay đến đầu tháng 5. Đối với miền Trung, mùa nắng nóng chỉ mới bắt đầu và sẽ kéo dài đến hết tháng 8.
Xem Gold Star V.League 2-2024/25 đỉnh nhất trên FPT Play, tại https://fptplay.vn
5 du học sinh Việt mất tích bí ẩn tại Úc, chính quyền sở tại vào cuộc
Chị Trinh bắt đầu nuôi mèo từ năm 2018, đến nay nhà chị có khoảng 40 con mèo Maine Coon đủ kích cỡ. Chị kể từng nhập trực tiếp những con mèo Maine Coon từ Nga, giá khoảng 450 - 500 triệu đồng/con, 5 tháng tuổi.

Triều Tiên diễn tập pháo binh có tầm bắn đến Seoul
Rộ tin tàu sân bay mới có thể bị bán tháo, Hải quân Anh lên tiếng
Khi những chuyến tàu vận hành liên tục cả ngày lẫn đêm, tại các ga ngầm và trên cao, nhân viên nhà ga metro luôn túc trực ở nhiều điểm để hướng dẫn hành khách di chuyển.Ghi nhận tại metro số 1, trong những ngày qua, nhiều hành khách vẫn còn bỡ ngỡ với các quy định tại đây. Đặc biệt, khu vực ke ga ở các ga trên cao và ngầm là nơi nhân viên thường xuyên phải di chuyển để nhắc nhở hành khách. Theo quy định đảm bảo an toàn, hành khách khi đợi tàu tại ke ga không được vượt qua vạch vàng. Tuy nhiên, do chưa quen với quy tắc này, nhiều hành khách đã vô tình vi phạm và được nhắc nhở liên tục.Khoảng 11 giờ 30, ngày 5.1, tại ga Ba Son, một trường hợp hành khách không hợp tác khi qua cổng kiểm soát đã xảy ra. Dù nhân viên nhà ga đã hướng dẫn cài đặt ứng dụng và đăng ký thẻ Mastercard để sử dụng, nhưng hành khách này vẫn từ chối thực hiện và cố tình xông qua cổng để xuống ke ga.Với những ngày đầu tuyến metro vận hành, một số hành khách còn mang thức ăn và ăn uống ngay trên tàu. Số khác chưa nắm rõ nội quy, khi đến ga mang theo thức ăn, nước uống đã phải cất hoặc bỏ lại sau khi được nhân viên nhắc nhở tại cổng kiểm soát. Tại ga Bến Thành, vào trưa 5.1, một số gia đình thậm chí còn ngồi tại sảnh nhà ga, bày biện đồ ăn như đang tổ chức dã ngoại.Anh Trịnh Văn Quân (ngụ TP.Thủ Đức, TP.HCM) chia sẻ rằng bản thân mới tiếp cận việc đi metro gần đây nên vẫn còn nhiều điều bỡ ngỡ. Từ các quy định đến cách di chuyển, anh chưa nắm rõ hoàn toàn và đôi lúc mắc lỗi, phải nhờ nhân viên hướng dẫn. Tuy nhiên, sau vài lần trải nghiệm, anh đã chú ý hơn và tuân thủ đúng các quy định.Theo anh Quân, việc xây dựng văn hóa metro, tạo thói quen đi lại văn minh và tôn trọng giao thông công cộng là điều rất cần thiết lúc này. Anh cho rằng việc này không thể thực hiện trong ngày một ngày hai mà cần thời gian để người dân thích nghi. Cá nhân anh đề xuất rằng mỗi hành khách nên tự ý thức hơn khi đến ga, đồng thời đơn vị quản lý metro số 1 cần đẩy mạnh truyền thông, cung cấp thông tin rộng rãi đến người dân. Qua đó, dần hình thành một nếp sống văn minh trong giao thông công cộng, tương tự như cách mà xe buýt đã làm tại TP.HCM.Bà Văn Thị Hữu Tâm, Phó giám đốc Công ty TNHH MTV Đường sắt đô thị số 1 cho biết từ khi vận hành chính thức, đã ghi nhận nhiều trường hợp hành khách thường xuyên vi phạm các quy định. Cụ thể như vi phạm quy định về cửa và vạch cảnh báo an toàn. Nguyên nhân hành khách đứng chặn cửa tàu để chờ người thân lên xuống, gây nguy hiểm. Nhiều hành khách chưa nắm rõ thời gian mở và đóng cửa tàu chỉ trong 30 giây, dẫn đến việc cố gắng lao ra khi cửa đang đóng. Hành khách mang đồ ăn, thức uống vào khu vực thu phí, không tuân thủ nội quy dù đã được nhắc nhở. Một số hành khách mang theo thú cưng trong ba lô nhưng lại thả ra khi lên ke ga, gây ảnh hưởng đến không gian chung. Hành khách sử dụng chân máy trong nhà ga và trên tàu, gây cản trở cho hành khách khác. Dù đã được giải thích về lý do cấm sử dụng để đảm bảo an toàn, hành khách mới hợp tác. Có trường hợp hành khách chồm ra ngoài cửa EWD (cửa chỉ để nhân viên nhà ga sử dụng trong tình huống khẩn cấp) để chụp hình, không tuân thủ nhắc nhở của nhân viên và tiếp tục di chuyển đến các vị trí khác để chụp ảnh. Có trường hợp cởi bỏ trang phục, thiếu thuần phong mỹ tục khi chụp ảnh. Số lượng nhân viên của nhà ga quá tải tập trung phục vụ hành khách, không đủ để nhanh chóng ngăn cản khi có tình huống này. Một số hành khách chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, như ngồi lên bồn cầu không đúng cách, làm nước bắn ra sàn, hoặc sử dụng nhà vệ sinh như phòng tắm cá nhân, gây ảnh hưởng đến người dùng sau. Một số gia đình có trẻ nhỏ để bé giải quyết không đúng chỗ thay vì đưa vào nhà vệ sinh, gây mất vệ sinh và ảnh hưởng đến không gian chung.Gặp các trường hợp vi phạm quy định, nhân viên nhà ga thường xuyên thực hiện các biện pháp nhắc nhở và giải thích nhẹ nhàng để hành khách hiểu và tuân thủ nội quy. Do mới vận hành, nhiều hành khách chưa quen với các quy định, nên nhân viên nhà ga chú trọng vào việc hướng dẫn và giải thích rõ ràng nhằm xây dựng văn hóa đi tàu an toàn và văn minh. Bà Tâm cho biết, từ ngày 6.1, đơn vị sẽ bố trí 2 nhân viên bảo vệ trên mỗi tàu để nhắc nhở hành khách, hạn chế và ngăn ngừa các hành vi không đúng. Nhân viên nhà ga liên tục nhắc nhở, hướng dẫn hành khách từ khi vào ga cho đến khi lên tàu để họ nắm rõ các quy định. Ngoài ra, các tình nguyện viên có mặt trên tàu để hỗ trợ nhắc nhở, hướng dẫn hành khách, đảm bảo mọi người tuân thủ nội quy và tạo ra môi trường di chuyển an toàn, văn minh. "Chúng tôi đang dán thêm nhiều biển báo cấm như cấm hút thuốc, cấm ăn uống và các bảng nội quy quy định trên tàu để hành khách dễ dàng nhận biết và tuân thủ", bà Tâm chia sẻ.
Tiêu thụ xe máy điện gia tăng, xe xăng sụt giảm
Tuy nhiên khi xét về mặt vi mô kinh tế hộ gia đình thì năng lực thích ứng của các hộ dân khác nhau sẽ dẫn đến hệ quả phát triển không đồng đều, tạo ra sự phân tầng và khoảng cách xã hội rất lớn."Những nhóm người thích ứng được sẽ phát triển tốt hơn, nhưng sẽ có người dễ bị tổn thương không thích ứng được thì sẽ ngày càng trầm trọng hơn, không chỉ bản thân họ mà có thể kéo dài đến nhiều thế hệ sau", TS Lộc phân tích.Về an sinh xã hội, TS Nguyễn Đức Lộc khuyến nghị chính quyền TP.HCM cần tính toán phương án lâu dài, lộ trình bài bản để mọi người đều có cơ hội cải thiện cuộc sống. Đặc biệt, chỉ trong thời gian ngắn chừng 5 - 6 năm mà TP.HCM di dời số lượng lớn (gần 40.000 hộ dân) thì cần phải tính toán phương cách bền vững hơn."Nếu không có giải pháp phù hợp thì sau khi bước vào cuộc sống mới khoảng 5 - 7 năm, nếu người dân cảm thấy không theo kịp hoặc bị đuối sức trong nhịp sống mới, sẽ tạo ra sự đổ vỡ về niềm tin. Hệ quả là những tổn thương xã hội và mất ổn định còn nghiêm trọng hơn nhiều so với hiện tại", vị chuyên gia cảnh báo.Đánh giá cao giải pháp chăm lo đời sống người dân sau khi di dời nêu trong đề án, TS Nguyễn Đức Lộc đề xuất việc khảo sát và xây dựng chính sách cần được thực hiện theo mô hình đánh giá 3 giai đoạn: đầu kỳ, giữa kỳ và cuối kỳ để có thể linh hoạt điều chỉnh chính sách phù hợp với thực tiễn.Ngoài ra, trong thiết kế đánh giá cần đảm bảo sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan, không chỉ giới hạn ở khía cạnh kinh tế mà cần mở rộng sang các khía cạnh xã hội, với sự tham vấn của các chuyên gia tâm lý học, nhân học, xã hội học và các nhà hoạch định chính sách để có cái nhìn đa chiều và toàn diện.Ông Lộc nhấn mạnh nguyên tắc "không gây tổn hại" (Do no harm) - một nguyên tắc cốt lõi được Liên Hiệp Quốc và nhiều tổ chức quốc tế áp dụng trong các dự án tái định cư (TĐC) - là yếu tố vô cùng quan trọng trong phát triển bền vững. Theo thông lệ quốc tế, các dự án TĐC cần tuân thủ hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới và Tổ chức Tài chính quốc tế (IFC) về khung chính sách TĐC không tự nguyện, đảm bảo rằng người dân được di dời phải có mức sống tương đương hoặc tốt hơn trước khi di dời.Bên cạnh đó, cần thiết lập các cơ chế giám sát độc lập và hệ thống khiếu nại hiệu quả để người dân có thể phản ánh những khó khăn trong quá trình TĐC. Nếu không thực hiện tốt, hậu quả có thể là sự tổn thương kéo dài qua nhiều thế hệ, gia tăng đói nghèo đô thị, tạo ra những khu vực thiếu ổn định xã hội, từ đó làm tăng thêm gánh nặng cho hệ thống an sinh xã hội quốc gia.Kinh nghiệm từ các dự án TĐC thành công trên thế giới cũng cho thấy tầm quan trọng của việc xây dựng cộng đồng mới với đầy đủ tiện ích xã hội, tạo cơ hội việc làm và hỗ trợ đào tạo nghề cho người dân để họ có thể hòa nhập nhanh chóng vào môi trường sống mới.TS Nguyễn Thị Hậu, Tổng thư ký Hội Khoa học lịch sử TP.HCM, đánh giá đề án cải tạo gần 40.000 căn nhà ven kênh mà TP.HCM sắp triển khai xét về quy mô có thể ngang bằng với đề án phát triển đường sắt đô thị, khi đụng chạm đến cuộc sống 40.000 hộ gia đình, ước tính hơn 100.000 người dân. Bà Hậu nhấn mạnh 3 yếu tố quan trọng khi triển khai gồm TĐC, phát huy di sản văn hóa sông nước và thích ứng biến đổi khí hậu.Dưới góc độ văn hóa đô thị, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết đây là dự án rất lớn nên cần điều tra xã hội học thực sự khoa học và khách quan để nhận được tất cả ý kiến đồng thuận và đề xuất giải quyết đời sống của người dân. Bởi lẽ, các dự án TĐC trước đây TP.HCM làm chưa tốt, và nhà ở xã hội, nhà cho người thu nhập trung bình thấp hiện vẫn là điểm nghẽn rất lớn. Điều bà Hậu lo lắng nhất là khi giải tỏa khối lượng lớn thì bố trí TĐC ra sao, không chỉ ở góc độ vật chất mà còn các tiện ích phục vụ đời sống. Và quan trọng hơn là tạo sinh kế mới cũng như tạo thuận tiện cho người dân gắn bó với sinh kế cũ và vùng lao động cũ.Ở góc độ cảnh quan và văn hóa sông nước, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết TP.Bangkok (Thái Lan) vài chục năm trước không khác gì thực trạng hiện nay mà TP.HCM đang giải quyết. Khi đó, chính quyền Bangkok có kế hoạch chỉnh trang với mục tiêu đầu tiên là khơi thông dòng chảy, đảm bảo môi trường để bảo vệ sức khỏe người dân, cải thiện văn hóa. Lợi nhuận từ sức khỏe và văn hóa không thể đong đếm được bằng tiền và đây là lợi ích lâu dài. "Tôi rất mong muốn TP.HCM tiếp cận theo hướng ưu tiên yếu tố dân sinh lên đầu tiên để phát triển bền vững chứ không phải là thu lợi nhuận từ đất đai", TS Hậu chia sẻ.Chuyên gia này cũng lo ngại nếu TP.HCM giải tỏa trắng toàn bộ, đến mức 2 bên chỉ còn đường giao thông, bờ kè và công viên thì sẽ không giữ được bản sắc thành phố sông nước của Nam bộ nữa. Bà khuyến nghị nghiên cứu mô hình của Thái Lan và Campuchia về đô thị ven sông, hỗ trợ người dân sửa nhà quay mặt tiền ra sông, giữ gìn vệ sinh chung để tạo điểm đến phát triển du lịch. "TP.HCM có thể nghiên cứu giữ lại một số cụm dân cư điển hình ở Q.8, là nơi đông dân phải giải tỏa nhất. Mình muốn phát triển đường sông thì đầu tiên phải để cho người dân hưởng, rồi mới đến phát triển du lịch", TS Hậu nói.Về lâu dài, TS Nguyễn Thị Hậu cho biết với tốc độ biến đổi khí hậu diễn ra rất nhanh thì TP.HCM cần quay lại với tư duy thích ứng, sống chung với nước của ông bà ta trước đây. Muốn sống với sông nước thì thích ứng theo hướng xây nhà sàn bên sông, kênh rạch nhưng sử dụng vật liệu bền vững như bê tông.
one88 tv
Các tác phẩm thư pháp rồng của Võ Dương năm Giáp Thìn chủ yếu phác họa theo "chân tướng" của rồng thời Lý và thời Nguyễn. "Tôi thích rồng thời Lý vì dáng uốn khúc mềm mại và thon dài mang lại cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát. Rồng thời Nguyễn mang vẻ uy nghi tượng trưng cho sức mạnh linh thiêng. Năm nay, tôi lấy chủ đề "Rồng Đại Việt" thể hiện sức mạnh của đất nước Việt Nam hiện đại đang vươn mình phát triển cùng năm châu", kỷ lục gia thư pháp chia sẻ.
quay-thử-xổ-số-miền-trung-thứ-tư